Dòng Di sản
-
Bộ kim phẩm đền Nghè được công nhận bảo vật quốc gia
Bộ kim phẩm đền Nghè được lưu giữ tại Bảo tàng Hải Phòng vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Chuỗi vòng bằng vàng là 1 trong 16 hiện vật của bộ sưu tập Kim phẩm đền Nghè được công nhận là bảo vật…
Đọc thêm -
Bạc Liêu thay di tích hơn 100 năm thành bia tưởng niệm
Căn nhà có niên đại hơn 100 năm, xây dựng cùng thời với nhà công tử Bạc Liêu, là di tích cấp tỉnh sẽ thay bằng bia tưởng niệm. Đó là di tích lịch sử Trụ sở Tỉnh ủylâm thời tỉnh Bạc Liêu năm 1945 – 1946. Căn nhà này…
Đọc thêm -
Đưa di sản văn hóa Thực hành Then và Nghệ thuật gốm Chăm đến với công chúng Thủ đô
Chiều ngày 27/12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, (Hoàn Kiếm, Hà Nội), Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) đã tổ chức Khai mạc Chương trình giới thiệu, trưng bày Di sản Văn hóa phi vật thể “Thực hành…
Đọc thêm -
Bác tin UNESCO xem xét loại vịnh Hạ Long khỏi danh sách di sản
Việc UNESCO cử chuyên gia sang khảo sát thực địa vịnh Hạ Long là nội dung đã được phía Việt Nam trao đổi, thống nhất trong Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản Thế giới. Ngày 20.12, Reuters đưa tin UNESCO sẽ triển khai một nhóm chuyên gia sang khảo…
Đọc thêm -
Khám phá thị trấn có 4 di tích quốc gia ở Nam Định
Thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, Nam Định là một địa phương đặc biệt, có đến 4 di tích quốc gia cùng quy tụ ở đây. Thị trấn Nam Giang (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) là vùng đất có bề dày về truyền thống lịch sử văn hóa…
Đọc thêm -
“Gan vàng dạ sắt” – Câu chuyện xúc động về 9 vị tướng Quân đội nhân dân Việt Nam
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024), ngày 12/12, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức lễ ra mắt Trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Trưng bày giới thiệu những dấu mốc lịch sử…
Đọc thêm -
Quốc tế ghi nhận nỗ lực của Việt Nam trong bảo vệ di sản
Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tại Kỳ họp 19 Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Thứ trưởng…
Đọc thêm -
Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng vừa ký Quyết định số 3994/QĐ-BVHTTDL ghi danh, đưa Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý (xã Nhơn Lý, TP Quy Nhơn, Bình Định) vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm…
Đọc thêm -
Phát triển kinh tế từ giá trị di sản Cố đô
Phát triển kinh tế từ giá trị di sản mang lại lợi ích kinh tế và góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử. Mô hình khai thác Thái Y Viện, hệ thống thủy đạo, du lịch trải nghiệm trên Thượng Thành, giáo dục di…
Đọc thêm -
Cố đô 600 năm tuổi, biểu tượng của lòng tự hào dân tộc
Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) là Cố đô cổ xưa được vua Lê Lợi xây dựng từ năm 1428, khởi đầu cho chiến thắng chống quân Minh xâm lược. Nơi đây được xây dựng như một kinh thành ở quê hương của nhà vua với mục đích…
Đọc thêm